Những câu hỏi liên quan
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 12 2021 lúc 20:43

Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)? 

A⦁ HCl đặc.

B. FeCl3.

C. H2SO4 đặc, nóng.

D. H2SO4 đặc, nguội. 

Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ? 

A⦁ O2 dư.

B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

C. Khí clo.

D. Bột lưu huỳnh

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2021 lúc 19:44

3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư

\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết

4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2018 lúc 4:21

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 13:45

Số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol)

→ Khối lượng sắt dùng ở trường hợp 1 là: mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)

TH2: Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là: 0,025. 2 = 0,05 (mol)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = 0,05 mol.

Khối lượng Fe đã dùng ở trường hợp 2 là: mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

Khối lượng chất rắn m = mCu = 0,05 x 64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2019 lúc 8:45

Đáp án B

Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 - 2 - 5 - 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 8:16

Đáp án D

Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 - 2 - 5 - 6

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Tôn Ly Thanh
14 tháng 3 2021 lúc 21:08

Gọi x,y là số mol Fe phản ứng, Fe dư
Fe+S\(\rightarrow\)FeS
.x.....x.........x
FeS+2HCl−−−>FeCl2+H2S
.....x....................................x
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2
...y................................y
H2S+Pb(NO3)2−−−>PbS\(\downarrow\)+2HNO3
0,1..............................0,1........
Ta có: \(\dfrac{34x+2y}{x+y}\)=18
=> x=y=0,1
m\(_{Fe}\)bđ=m\(_{Fe}\) pứ + m\(_{Fe}\) dư =0,1.2.56=11,2(g)
m\(_S\)bđ=m\(_S\) pứ + m\(_S\) dư =0,1.32+0,8=4(g)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2017 lúc 8:21

Đáp án A

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 13:16

Đáp án A

- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng

Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a

Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol

=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9  (*)

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4  = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k   +   1

Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k   +   1 = 0,9

=> k = 2,097

- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol

=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol

=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)

Bình luận (0)